Những thay đổi về thủ tục xin Giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Tư vấn thủ tục xin Giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam – Liên hệ 0904 677 628
Mục Lục Bài Viết
Giấy phép lao động hay Work Permit là một loại giấy tờ cho phép. người nước ngoài có thể làm việc cho người.sử dụng lao động ở Việt Nam một cách hợp pháp.
Xin Giấy phép lao động cho người nước.ngoài không chỉ là yêu cầu bắt buộc.đối với riêng người lao động mà còn. cả với chủ doanh nghiệp, tổ chức. – người sử dụng lao động.
Hiện nay, trong quy định của pháp luật có nhiều thay đổi mới liên quan đến thủ tục xin. Giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam. Những thay đổi về thủ tục xin. Giấy phép lao động cho người nước ngoài. được quy định cụ thể tại. Nghị định số 11/2016/NĐ-CP và.Thông tư số 11/2016/TT-BLĐTBXH.
Với mong muốn đem lại sự thuận tiện. nhất cho người đọc, bài viết này sẽ chỉ ra những thay đổi đáng.chú ý nhất liên quan đến thủ tục xin.Giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam theo quy định mới của pháp luật. Cụ thể như sau:
1. Quy định cụ thể hơn về khái niệm. chuyên gia, nhà quản lý, giám đốc điều hành:
Chuyên gia
Người lao động nước ngoài được coi là. chuyên gia khi đáp ứng được một trong hai điều kiện sau:
– Có văn bản xác nhận là chuyên gia của. cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại nước ngoài.
– Có bằng đại học trở lên hoặc tương đương. và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành được. đào tạo phù hợp với vị trí công việc mà. người lao động nước ngoài dự kiến làm việc tại Việt Nam. trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Nhà quản lý
Người lao động nước ngoài được coi là nhà quản lý của. doanh nghiệp theo quy định tại Khoản 18 Điều 4 Luật Doanh nghiệp hoặc là. người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu của. cơ quan, tổ chức; (Người quản lý doanh nghiệp là người quản lý công ty. và người quản lý doanh nghiệp tư nhân, bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân. thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty.).
Giám đốc điều hành:
Là người đứng đầu và trực tiếp điều hành đơn vị trực thuộc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
2. Bổ sung trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động
Ngoài những trường hợp theo quy định cũ, Điểm e Khoản 2 Điều 7. Nghị định 11 bổ sung trường hợp người nước ngoài vào Việt Nam làm việc tại vị trí chuyên gia, nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc lao động kỹ thuật. có thời gian làm việc dưới 30 ngày và thời gian cộng dồn không quá 90 ngày trong 01 năm thì không cần đề nghị cấp giấy phép lao động.
Đối với trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động, người nước. ngoài vẫn cần phải có Giấy xác nhận của Sở Lao động Thương Binh và Xã hội. Thời hạn xác nhận không thuộc trường hợp cấp giấy phép lao động là tối đa. không quá 02 năm và theo thời hạn của một số trường hợp cụ thể. (Quy định cũ không quy định rõ thời hạn.
3. Quy định chi tiết hơn về hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động
– Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động phải có phiếu lý lịch tư pháp hoặc văn bản xác nhận người lao động nước ngoài không phải là người phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự của nước ngoài cấp. Trường hợp người lao động. nước ngoài đã cư trú tại Việt Nam thì chỉ cần phiếu lý lịch tư pháp do Việt Nam cấp. Các văn bản này được cấp không quá 6 tháng kể từ ngày. cấp đến ngày nộp hồ sơ. (Như vậy số lượng phiếu LLTP trong trường hợp người nước ngoài đã cư trú tại Việt Nam đã giảm xuống còn 1 phiếu so với quy định cũ)
– Giấy chứng nhận sức khỏe phải có giá trị trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày ký kết luận sức khỏe, và vẫn hiệu lực tại thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép lao động.
– Người lao động phải có giấy tờ chứng minh người lao động nước ngoài là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia hoặc lao động kỹ thuật.
4. Thay đổi thời gian đề nghị xin cấp Giấy phép lao động:
Trước ít nhất 15 ngày trước khi người lao động đến làm việc, thay vì 7 ngày làm việc như quy định cũ.
5. Thay đổi thời hạn xin cấp lại giấy phép lao động do hết hạn
Theo đó, Trước khi Giấy phép lao động hết hạn 5-45 ngày, người lao động và. người sử dụng lao động có thể tiến hành xin cấp lại Giấy phép lao động do hết hạn, thay vì 5-15 ngày như quy định cũ.
6. Thay đổi thời gian cấp Giấy phép lao động
Rút từ 10 ngày làm việc xuống còn 7 ngày làm việc
7. Thay đổi thời gian cấp lại Giấy phép lao động do hết hạn
Rút từ 5 ngày làm việc xuống còn 3 ngày làm việc
8. Bổ sung trường hợp cấp lại giấy phép lao động
Nghị định 11 bổ sung tại Điều 13 nếu Giấy phép lao động còn thời hạn ít nhất 5 ngày. nhưng không quá 45 ngày thì sẽ được cấp lại. (Quy định cũ không có trường hợp này)
9. Một số trường hợp đặc biệt xin Cấp Giấy phép lao động
– Đã được cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực mà làm việc cho người sử dụng lao động khác ở cùng vị trí công việc ghi trong giấy phép lao động;
– Đã được cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực mà làm khác. vị trí công việc ghi trong giấy phép lao động nhưng không thay đổi người sử dụng lao động.
– Đã được cấp giấy phép lao động nhưng hết hiệu lực theo quy định của. pháp luật mà có nhu cầu tiếp tục làm việc cùng vị trí công việc đã ghi trong giấy phép lao động;
– Đã được cấp giấy phép lao động theo các trường hợp trên căn cứ vào quy định tại Nghị định số 102/2013/NĐ-CP.
Để biết thêm thông tin chi tiết và giải đáp thắc mắc về các thủ tục khác khi xin giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam.
Quý khách vui lòng liên hệ:
Công ty TNHH Tư vấn Thương mại và Xuất nhập khẩu Hòa Bình
Địa chỉ: Tầng 4 số 17 ngõ 575 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 0904 677 628
Email: info@workpermit.vn
Nguồn: workpermit.vn